Diển Đàn Trường THCS Đinh Tiên Hoàng
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Diển Đàn Trường THCS Đinh Tiên Hoàng

Địa Chỉ : Số 26 Tổ dân phố 1 Phường Ninh HIệp-Thị Xã Ninh Hòa-Tỉnh Khánh Hòa
 
Trang ChínhTrang Chính  Shop Thú NuôiShop Thú Nuôi  PortalPortal  Latest imagesLatest images  Tìm kiếmTìm kiếm  Đăng kýĐăng ký  Đăng NhậpĐăng Nhập  
Top posters
345 Số bài - 38%
Đoàn Anh Kiệt
Bài 10: Các nước Tây Âu Vote_lcapBài 10: Các nước Tây Âu Voting_barBài 10: Các nước Tây Âu Vote_rcap 
208 Số bài - 23%
Xác Sống
Bài 10: Các nước Tây Âu Vote_lcapBài 10: Các nước Tây Âu Voting_barBài 10: Các nước Tây Âu Vote_rcap 
109 Số bài - 12%
f4monter_laborious
Bài 10: Các nước Tây Âu Vote_lcapBài 10: Các nước Tây Âu Voting_barBài 10: Các nước Tây Âu Vote_rcap 
68 Số bài - 7%
Vinh.Nguyễn
Bài 10: Các nước Tây Âu Vote_lcapBài 10: Các nước Tây Âu Voting_barBài 10: Các nước Tây Âu Vote_rcap 
65 Số bài - 7%
Nhok Cà Rốt
Bài 10: Các nước Tây Âu Vote_lcapBài 10: Các nước Tây Âu Voting_barBài 10: Các nước Tây Âu Vote_rcap 
45 Số bài - 5%
Cao Thủ Học Đường
Bài 10: Các nước Tây Âu Vote_lcapBài 10: Các nước Tây Âu Voting_barBài 10: Các nước Tây Âu Vote_rcap 
25 Số bài - 3%
Đại Số
Bài 10: Các nước Tây Âu Vote_lcapBài 10: Các nước Tây Âu Voting_barBài 10: Các nước Tây Âu Vote_rcap 
18 Số bài - 2%
supper.man
Bài 10: Các nước Tây Âu Vote_lcapBài 10: Các nước Tây Âu Voting_barBài 10: Các nước Tây Âu Vote_rcap 
14 Số bài - 2%
sakura
Bài 10: Các nước Tây Âu Vote_lcapBài 10: Các nước Tây Âu Voting_barBài 10: Các nước Tây Âu Vote_rcap 
12 Số bài - 1%
oppa_leeminho_handsome
Bài 10: Các nước Tây Âu Vote_lcapBài 10: Các nước Tây Âu Voting_barBài 10: Các nước Tây Âu Vote_rcap 

12 bài gửi mới nhấtNgười gửi cuối


Bài 10: Các nước Tây ÂuXem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down
Bài 10: Các nước Tây Âu I_icon_minitimeSat Oct 29, 2011 8:08 pm
Bài 10: Các nước Tây Âu Bgavatar_06
Bài 10: Các nước Tây Âu Bgavatar_01Bài 10: Các nước Tây Âu Bgavatar_02_newsBài 10: Các nước Tây Âu Bgavatar_03
Bài 10: Các nước Tây Âu Bgavatar_04_newXác SốngBài 10: Các nước Tây Âu Bgavatar_06_news
Bài 10: Các nước Tây Âu Bgavatar_07Bài 10: Các nước Tây Âu Bgavatar_08_newsBài 10: Các nước Tây Âu Bgavatar_09
[Thành viên] - Xác Sống
Ban Quản Trị Cấp Cao-THCS Đinh Tiên Hoàng
Ban Quản Trị Cấp Cao-THCS Đinh Tiên Hoàng
Tổng số bài gửi : 208
Tham Gia : 22/08/2011
Tiền Xu : 24340
Tên Thật : Huỳnh Quốc Hiền
Học Lớp : 9/5
Thú Nuôi : Bài 10: Các nước Tây Âu 446a99ffc66bf4539c13477af63829f2_36491121.hhhhhhhhh
Nam


Bài 10: Các nước Tây Âu Vide

Bài gửiTiêu đề: Bài 10: Các nước Tây Âu

Nguồn : Http://thcsdinhtienhoang.forume.biz/t309-topic

Tiêu Đề : Bài 10: Các nước Tây Âu




Copy đường link dưới đây gửi đến nick yahoo bạn bè!



Bài 10: Các nước Tây Âu I_icon_minitimeSat Oct 29, 2011 8:09 pm
Bài 10: Các nước Tây Âu Bgavatar_06
Bài 10: Các nước Tây Âu Bgavatar_01Bài 10: Các nước Tây Âu Bgavatar_02_newsBài 10: Các nước Tây Âu Bgavatar_03
Bài 10: Các nước Tây Âu Bgavatar_04_newXác SốngBài 10: Các nước Tây Âu Bgavatar_06_news
Bài 10: Các nước Tây Âu Bgavatar_07Bài 10: Các nước Tây Âu Bgavatar_08_newsBài 10: Các nước Tây Âu Bgavatar_09
[Thành viên] - Xác Sống
Ban Quản Trị Cấp Cao-THCS Đinh Tiên Hoàng
Ban Quản Trị Cấp Cao-THCS Đinh Tiên Hoàng
Tổng số bài gửi : 208
Tham Gia : 22/08/2011
Tiền Xu : 24340
Tên Thật : Huỳnh Quốc Hiền
Học Lớp : 9/5
Thú Nuôi : Bài 10: Các nước Tây Âu 446a99ffc66bf4539c13477af63829f2_36491121.hhhhhhhhh
Nam


Bài 10: Các nước Tây Âu Vide

Bài gửiTiêu đề: Re: Bài 10: Các nước Tây Âu

Nguồn : Http://thcsdinhtienhoang.forume.biz/t309-topic

Tiêu Đề : Bài 10: Các nước Tây Âu



Liên Minh Châu Âu-EU : là một liên minh kinh tế -chính trị lớn nhất thế giới và trở thành một trong ba trung tâm kinh tế , tài chánh thế giới .

Bài 10: Các nước Tây Âu Tay_au_-_mar_shall_500

Bản đồ của Châu Âu thời Chiến tranh Lạnh thể hiện các nước đã nhận viện trợ theo Kế hoạch Marshall. Các cột màu đỏ thể hiện số lượng tiền viện trợ của mỗi quốc gia .

I. TÌNH HÌNH CHUNG .
1. Tình hình chung :
*1939-1945: chiến tranh thế giới thứ hai : đất nước bị tàn phá nặng nề.
*1948-1951:nhận viện trợ Mỹ theo “Kế hoạch phục hưng Châu Âu” , kinh tế Châu Âu phục hồi , nhưng lệ thuộc Mỹ như không được quốc hữu hóa, hạ thuế đối với hàng hóa của Mỹ , loại những người cộng sản ra khỏi chính phủ .
+ Đối nội :giai cấp tư sản thu hẹp quyền tự do dân chủ , xóa bỏ cải cách tiến bộ , ngăn cản phong trào công nhân và dân chủ .
+ Đối ngoại : tiến hành chiến tranh xâm lược lại các thuộc địa nhằm khôi phục ách thống trị , nhưng cuối cùng thất bại , phải trả lại độc lập cho các thuộc địa
* 1947-1989: “Chiến tranh lạnh”:Tây Âu tham gia NATO (Quân Sự Bắc Đại Tây Dương ), chống lại Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu, chạy đua vũ trang và thiết lập nhiều căn cứ quân sự

2. Nước Đức :
Bốn cường quốc Xô, Mỹ, Anh, Pháp chia Đức thành các khu vực chiếm đóng
-9-1949: Mỹ- Anh- Pháp thành lập CHLB Đức ,Mỹ đưa Đức vào khối NATO trở thành xung kích chống Liên Xô và Đông Âu, cho vay 50 tỷ Mác , nên kinh tế phục hồi nhanh chóng , 1960s-1970s công nghiệp đứng hạng 3 sau Mỹ và Nhật .
-10-1949: Công hòa dân chủ Đức .
-3-10-1990: Đức thống nhất là một quốc gia có tiềm lực kinh tế và quân sự lớn mạnh nhất Tây Âu .

Bài 10: Các nước Tây Âu Nuoc_dcuc_500

II. SỰ LIÊN KẾT KHU VỰC :
* Quá trình ra đời của cộng đồng Châu Âu-EC. Từ 1950 kinh tế Tây Âu khôi phục :
-4-1951: Pháp ,Cộng hòa Liên Bang Đúc Đức ,Ý,Bỉ, Hà Lan ,Luc xăm bua thành lập Cộng đồng than thép Châu Âu .
-3-1957: Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu.
-25-3-1957: Cộng đồng kinh tế châu Âu - EEC - ra đời ,hinh thành 1 thị trường chung Châu Âu.
-7-1967 ba Cộng đồng trên sát nhập thành Cộng đồng Châu Âu– EC
-Hiện nay quan hệ giữa Việt Nam và EU phát triển tốt đẹp .EU là thị trường và là bạn hàng lớn của Việt Nam .
* Tháng 12-1991 các nước EC họp Hôi nghị cấp cao tại Ma-a- xtơ –rích (Hà Lan) thông qua hai quyết định quan trọng :
- Xây dựng một thị trường nội địa Châu Âu vối một liên minh kinh tế và tiền tệ Châu Âu , có một đồng tiền chung duy nhất – đồng ơ rô (EURO).
-Xây dựng môt liên minh chính trị , mở rộng sang liên kết về chính sách đối ngoại và an ninh , tiên tới một nhà nước chung Châu Âu.

* Liên Minh Châu Âu-EU : là một liên minh kinh tế -chính trị lớn nhất thế giới và trở thành một trong ba trung tâm kinh tế , tài chánh thế giới .
1999 EU gồm 15 nước , 2005 sẽ là 25 nước .

Bài 10: Các nước Tây Âu Qua_trinh_mo_rong_lien_minh_chau_au_500_02

Lược đồ quá trình mở rộng Liên Minh Châu Âu
* Nguyên do liên kết kinh tế khu vực:
-Đều có chung 1 nền văn minh , một nền kinh tế không cách biệt nhau lắm .
-Kinh tế phát triển rất nhanh nên muốn thoát dần sự lệ thuộc Mỹ .
-Cùng nhau cạnh tranh với các nước ngoài khu vực .
Liên minh châu Âu (EU) có trụ sở đặt tại thủ đô Brussels của Bỉ. Trước 1/11/1993 gọi là Cộng đồng Châu Âu (EC).
Số nước thành viên :
Tới 1/1/1995, EU có 15 nước thành viên gồm : Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Luxembourg, Anh, Ailen, Đan Mạch, Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Áo, Thuỵ Điển và Phần Lan.
Kể từ tháng 1/5/2004, EU đã chính thức kết nạp thêm 10 thành viên mới là Cộng hoà Czech, Hungaria, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, Síp.
Hiện nay, EU có diện tích: 4.000.000 km2; Dân số: 455 triệu người; GDP/đầu người: 21.100 USD/năm.
Quá trình thành lập:
Quá trình thành lập EU bắt đầu từ 1951:
1. Hiệp ước Paris (1951) đưa đến việc thành lập Cộng đồng than thép châu Âu (ECSC).
2. Hiệp ước Roma (1957) đưa dến việc thành lập Cộng đồng nguyên tử lượng (Euratom) và thành lập Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC).
- Từ năm 1967 cơ quan điều hành của các Cộng đồng trên được hợp nhất và gọi là Cộng đồng châu Âu.
- Năm 1987, EU bắt đầu triển khai kế hoạch xây dựng "Thị trường nội địa thống nhất Châu Âu" năm 1992.
3. Hiệp ước Liên hiệp Châu Âu (hay còn gọi là Hiệp ước Maastricht) ký ngày 7/2/1992 tại Maastricht (Hà Lan), nhằm mục đích thành lập liên minh kinh tế và tiền tệ vào cuối thập kỷ 90, với một đồng tiền chung và một Ngân hàng trung ương độc lập, thành lập một liên minh chính trị bao gồm việc thực hiện một chính sách đối ngoại và an ninh chung để tiến tới có chính sách phòng thủ chung, tăng cường hợp tác về cảnh sát và luật pháp.
Hiệp ước này đánh dấu một bước ngoặt trong tiến trình nhất thể hóa Châu Âu. Cụ thể:
a. Liên minh chính trị:
- Tất cả các công dân của các nước thành viên được quyền tự do đi lại và cư trú trong lãnh thổ của các nước thành viên.
- Được quyền bầu cử và ứng cử chính quyền địa phương và Nghị viện châu Âu tại bất kỳ nước thành viên nào mà họ đang cư trú.
- Thực hiện một chính sách đối ngoại và an ninh chung trên cơ sở hợp tác liên chính phủ với nguyên tắc nhất trí để vẫn bảo đảm chủ quyền quốc gia trên lĩnh vực này.
- Tăng cường quyền hạn của Nghị viện châu Âu.
- Mở rộng quyền của Cộng đồng trong một số lĩnh vực như môi trường, xã hội, nghiên cứu....
- Phối hợp các hoạt động tư pháp, thực hiện chính sách chung về nhập cư, quyền cư trú và thị thực.
b. Liên minh kinh tế - tiền tệ:
Liên minh kinh tế - tiền tệ được chia làm 3 giai đoạn, bắt đầu từ 1/7/1990 tới 1/1/1999, kết thúc bằng việc giải tán Viện tiền tệ châu Âu, lập Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB).
Điều kiện để tham gia vào liên minh kinh tế - tiền tệ (còn gọi là những tiêu chí hội nhập) là: lạm phát thấp, không vượt quá 1,5% so với mức trung bình của 3 nước có mức lạm phát thấp nhất; thâm hụt ngân sách không vượt quá 3% GDP; nợ nhà nước dưới 60% GDP và biên độ giao động tỷ giá giữa các đồng tiền ổn định trong hai năm theo cơ chế chuyển đổi (ERM); lãi suất (tính theo lãi suất công trái thời hạn từ 10 năm trở lên) không quá 2% so với mức trung bình của 3 nước có lãi suất thấp nhất .
Kể từ ngày 01/01/2002 đồng Euro đã chính thức được lưu hành trong 12 quốc gia thành viên (còn gọi là khu vực đồng Euro) gồm Pháp, Đức, áo, Bỉ, Phần lan, Ailen, Italia, Luxembourg, Hà Lan, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, 3 nước đứng ngoài là Anh, Đan mạch và Thuỵ Điển. Hiện nay, đồng Euro đang có có mệnh giá cao hơn đồng đô la Mỹ.
4. Hiệp ước Amsterdam (còn gọi là Hiệp ước Maastricht sửa đổi - ký ngày 2/10/1997 tại Amsterdam - Hà Lan) đã có một số sửa đổi và bổ sung trong một số lĩnh vực chính như: 1. Những quyền cơ bản, không phân biệt đối xử; 2. Tư pháp và đối nội; 3. Chính sách xã hội và việc làm; 4. Chính sách đối ngoại và an ninh chung.
5. Hiệp ước Schengen: Ngày 19/6/1990, Hiệp ước Schengen được thoả thuận xong. Đến 27/11/90, 6 nước : Pháp, Đức, Luxembourg, Bỉ, Hà Lan, Italia chính thức ký Hiệp ước Schengen. Hai nước Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha ký ngày 25/6/1991. Ngày 26/3/1995, Hiệp ước này mới có hiệu lực tại 7 nước thành viên. Hiệp ước quy định quyền tự do đi lại của công dân các nước thành viên. Đối với công dân nước ngoài chỉ cần có visa của 1 trong 9 nước trên là được phép đi lại trong toàn bộ khu vực Schengen. Hiện nay, 14/15 nước thành viên EU đã tham gia khu vực Schengen (trừ Anh).
6. Hiệp ước Nice (7-11/12/2000): tập trung vào vấn đề cải cách thể chế để đón nhận các thành viên mới đồng thời tăng cường vai trò của Nghị viện châu Âu, thành lập Lực lượng phản ứng nhanh (RRF).
Theo luật của EU, Hiệp ước Nice cần được nghị viện của tất cả các nước thành viên thông qua mới có hiệu lực. Hiện nay, quá trình này đang được tiến hành trong các quốc gia thành viên.
Cơ cấu tổ chức :
EU có bốn cơ quan chính là : Hội đồng Bộ trưởng, Uỷ ban châu Âu, Nghị viện châu Âu, Toà án châu Âu.
a. Hội đồng Bộ trưởng :
Chịu trách nhiệm quyết định các chính sách lớn của EU, bao gồm các Bộ trưởng đại diện cho các thành viên. Các nước luân phiên làm Chủ tịch với nhiệm kỳ 6 tháng. Giúp việc cho Hội đồng có Uỷ ban đại diện thường trực và Ban Tổng Thư ký.
Từ năm 1975, người đứng đầu Nhà nước, hoặc Chính phủ, các Ngoại trưởng, Chủ tịch và Phó Chủ tịch Uỷ ban châu Âu có các cuộc họp thường kỳ để bàn quyết định những vấn đề lớn của EU. Cơ chế này gọi là Hội đồng châu Âu hay Hội nghị Thượng đỉnh EU.
b. Ựỷ ban Châu Âu :
Là cơ quan điều hành gồm 20 Uỷ viên, nhiệm kỳ 5 năm do các Chính phủ nhất trí cử và chỉ bị bãi miễn với sự nhất trí của Nghị viện Châu Âu. Chủ tịch hiện nay là ông Rô man nô Prô đi, cựu Thủ tướng Italia (được bầu tại cuộc họp Thượng đỉnh EU bất thường ngày 23/3/1999 tại Berlin). Dưới các Uỷ viên là các Tổng Vụ trưởng chuyên trách từng vấn đề, từng khu vực.
c. Nghị viện Châu Âu :
Gồm 732 Nghị sĩ, nhiệm kỳ 5 năm, được bầu theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu. Trong Nghị viện các Nghị sĩ ngồi theo nhóm chính trị khác nhau, không theo Quốc tịch.
Chức năng: thông qua ngân sách, cùng Hội đồng Châu Âu quyết định trong một số lĩnh vực, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chính sách của EU, có quyền bãi miễn các chức vụ uỷ viên Uỷ ban châu Âu.
d. Toà án Châu Âu :
Đặt trụ sở tại Lúc- xăm- bua, gồm 15 thẩm phán và 9 trạng sư, do các chính phủ thoả thuận bổ nhiệm, nhiệm kỳ 6 năm. Toà án có vai trò độc lập, có quyền bác bỏ những quy định của các tổ chức của Uỷ ban Châu Âu văn phòng Chính phủ các nước nếu bị coi là không phù hợp với luật của EU.
(NHQ - Theo MOFA)


Copy đường link dưới đây gửi đến nick yahoo bạn bè!



Bài 10: Các nước Tây Âu

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang
Trang 1 trong tổng số 1 trang
  • • Không spam. Xem rõ nội quy chung tại Đây
  • • Thể hiện văn hóa bằng cách bấm thanks với các bài viết bạn thích.* Viết tiếng Việt có dấu, là tôn trọng người đọc.* Chia sẻ bài sưu tầm có ghi rõ nguồn, là tôn trọng người viết.* Thực hiện những điều trên, là tôn trọng chính mình.Nếu chèn smilies có vấn đề thì bấm A/a trên phải khung viết bài

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Diển Đàn Trường THCS Đinh Tiên Hoàng :: ...o0o...Góc Học Tập...o0o... :: Môn Lịch Sử :: Khối Lớp 9-
Bài 10: Các nước Tây Âu Index_01
Múi giờ GMT +7. Hiện tại là 04:31 PM
Style [F]Monster - Designed by Alone